Performance Testing by JMeter Tool (Kiểm thử hiệu năng bằng công cụ JMeter)

Kiểm thử hiệu năng là quá trình xác nhận khả năng đáp ứng và ổn định của hệ thống với một khối lượng công việc cụ thể.
Jmeter là một phần mềm kiểm thử mã nguồn mở, nó là 100% ứng dụng Java cho sự tải và việc kiểm thử hiệu năng. Nó được thiết kế để bao quát các loại kiểm thử như là độ tải, chức năng, hiệu năng, etc... và nó yêu cầu JDK 5 hoặc cao hơn.
Thành phần

  • Samplers
    • Là send requests đến servers
    • Những kiểu request: HTTP/HTTPS, FTP, SOAP, JDBC, "Java"
  • Listeners
    • Tập những kết quả của run test
  • Timers
    • Chèn độ trễ giữa những request.
    • Làm cho test thực tế hơn
  • Logic controllers
    • Kịch bản được thực thi phụ thuộc vào 1 vài logic
    • Sử dụng cấu trúc if-then-else và loop

Quá trình dùng jMeter để kiểm thử hiệu năng

  • Load testing: Mô hình hóa dự kiến sử dụng bởi nhiều người dùng truy cập một dịch vụ website trong cùng thời điểm.
  • Stress testing: Tất cả các web server có thể tải một dung lượng lớn, khi mà tải trọng vượt ra ngoài giới hạn thì web server bắt đầu phản hồi chậm và gây ra lỗi. Mục đích của stress testing là có thể tìm ra độ tải lớn mà web server có thể xử lý.
Lợi ích của jMeter đối với kiểm thử hiệu năng
  • JMeter có thể sử dụng để kiểm thử hiệu năng của hai nguồn tài nguyên tĩnh như là Javascript và HTML và tài nguyên động như JSP, Servlets, và AJAX.
  • Jemeter có thể phát hiện ra một số lượng lớn các users trong cùng một thời điểm mà website có thể xử lý.
  • Jmeter có thể cung cấp phần lớn các phân tích đồ họa của báo cáo performance.

Demo

Bước 1: Download jMeter tại : http://jmeter.apache.org/download_jmeter.cgi




Bước 2: Giải nén vào bin chạy file ApacheJMeter.
Bước 3: Tạo Thread Group
chuột phải “Test Plan” chọn Add->Thread(Users)->Thread Group
  • Number of Threads: Số lượng người sử dụng truy cập vào website
  • Loop Count:  Số thời gian thực hiện kiểm thử
  • Ramp-Up Period: Cho biết thời gian để JMeter tạo ra tất cả những thread cần thiết. Ví dụ nếu tham số này là 10 thì trong 10 giây tất cả các Number of Threads đã khai báo ở trên sẽ được gửi đi trong 10 giây, nếu đặt tham số này là 0 thì tất cả các yêu cầu sẽ được gửi đi cùng một lúc.
  • Forever : Số lần lặp lại vô hạn kiểm thử
Bước 4 : Xuất kết quả kiểm thử
Chuột phải vào Thread group –> add –> sample –> http request Default
Chuột phải vào Thread Group –> Add -> Listener –> View In Table
Có thể xem 1 số cái khác như Summary Report, View Results Tree
  • Label : tên request
  • Sample : số request
  • Average : thời gian trung bình xử lý các request
  • min : thời gian nhỏ nhất xử lý request
  • max : thời gian nhỏ nhất xử lý request
  • Error : phần trăm bị lỗi của các request(lỗi kết nối hoặc lỗi cho đầu ra không mong muốn)
  • thoughput : số request/s của server kb/s = (avg.bytes*thoughput)/1024


Xem kết quả bằng đồ thị













Related

Tutorials 4774171689325262986

Post a Comment Default Comments

emo-but-icon

item