Javascript cơ bản - Hàm alert() - confirm() - prompt(), toán tử, hàm if... trong Javascript

Hàm alert()

Cú pháp : alert('chuỗi cần xuất')

Hàm alert() có nhiệm vụ in một thông báo popup, nó có một tham số truyền vào và tham số này chính là nội dung ta muốn thông báo với người dùng.

Xét đoạn code : (các đoạn code này nằm trong tag body của file html và dùng chung cho 2 hàm bên dưới luôn)


Kết quả trình duyệt sẽ hiển thị 1 button, click vào nó sẽ hiển thị thông báo như bên dưới

Hàm comfirm

Cú pháp comfirm('chuỗi cần xuất')

Hàm confirm() cũng sẽ xuất hiện một thông báo popup nhưng nó có thêm hai sự lựa chọn là Yes và No, nếu người dùng chọn Yes thì nó trả về TRUE và ngược lại nếu chọn NO thì nó sẽ trả về FALSE. Nó cũng có một tham số truyền vào và tham số này chính là nội dung thông báo.



 Kết quả


Hàm prompt

Cú pháp: prompt('chuỗi cần xuất')

Hàm prompt() dùng  để lấy thông tin từ người dùng, gồm có hai tham số truyền vào là nội dung thông báo và giá trị ban đầu. Nếu người dùng không nhập vào thì giá trị nó sẽ trả về là NULL



Kết quả



Toán tử

1. Toán tử toán học trong javascript

Thông thường chúng ta sử dụng toán tử toán học như cộng, trừ, nhận, chia, ... để thực xử lý thay đổi giá trị các biến trong javascript. Sau đây là bảng danh sách các toán tử hay dùng.
Toán tửMô tả
+
Phép cộng. Nếu là chuỗi thì nó sẽ thực hiện thao tác nối chuỗi, còn nêu là số thì nó sẽ cộng hai số lại. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var a = 20;
var b = 5;
// Kết quả biến c có giá trị 25
var c = a + b;
-
Phép trừ và dùng với number. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var a = 20;
var b = 5;
// Kết quả biến c có giá trị 15
var c = a - b;
*
Phép nhân và dùng với number. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var a = 20;
var b = 5;
// Kết quả biến c có giá trị 100
var c = a * b;
/
Phép chia và dùng với number. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var a = 20;
var b = 5;
// Kết quả biến c có giá trị 4
var c = a / b;
%
Phép chia lấy phần dư, nghĩa là khi chia hai số lại với nhau và kết quả nó sẽ lấy phần dư của phép toán. Ví dụ:
Trường hợp chia dư 0:
1
2
3
4
5
6
var a = 20;
var b = 5;
// Kết quả biến c có giá trị 0
// Lý do là a / b dư 0
var c = a % b;
Trường hợp chia dư khác 0:
1
2
3
4
5
6
var a = 22;
var b = 5;
// Kết quả biến c có giá trị 2
// Lý do là a / b = 4 dư 2
var c = a % b;
++
Phép tăng giá trị hiện tại lên 1 đơn vị. Phép này có hai cách sử dụng đó là đặt nó trước biến và đặt nó sau biến.
  • Trường hợp đứng trước biến thì nó sẽ tăng trước khi lấy giá trị, ví dụ:
    1
    2
    3
    4
    5
    var c = 12;
    alert(++c); // kết quả là 13
    alert(c); // kết quả là 13
  • Trường hợp đứng sau biến thì nó sẽ lấy giá trị rồi tăng lên, ví dụ:
    1
    2
    3
    4
    5
    var c = 12;
    alert(c++); // kết quả là 12
    alert(c); // kết quả là 13
--
Phep giảm giá trị hiện tại xuống 1 đơn vị. Phép này cũng có hai cách dùng đó là đặt trước biên và đặt sau biến.
  • Trường hợp đứng trước biến thì nó sẽ giảm trước khi lấy giá trị, ví dụ:
    1
    2
    3
    4
    5
    var c = 12;
    alert(--c); // kết quả là 11
    alert(c); // kết quả là 11
  • Trường hợp đứng sau biến thì nó sẽ lấy giá trị rồi giảm xuống, ví dụ:
    1
    2
    3
    4
    5
    var c = 12;
    alert(c--); // kết quả là 12
    alert(c); // kết quả là 11

2. Toán tử gán trong javascript

Ở các bài trước chúng ta đã sử dụng toán tử gán rất nhiều đó là toán tử gán bằng (=), toán tử này thường hay sử dụng nhiều nhất trong các ngôn ngữ lập trình. Sau đây là danh sách các toán tử gán  mà ta hay dùng trong javascript.

Toán tửVí dụMô tả
=x = y
Gán gí trị của biến x bằng giá trị của biến y, ví dụ:
1
2
var x = 12;
var y = x; // y = 12
+=x += y
Tương đương với x = x + y. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var x = 12;
var y = 10;
// lúc này x = 22
x += y; // tương đương x = x + y
-=x -= y
Tương đương với x = x - y. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var x = 12;
var y = 10;
// lúc này x = 2
x -= y; // tương đương x = x - y
*=x *= y
Tương đương với x = x * y. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var x = 12;
var y = 10;
// lúc này x = 120
x *= y; // tương đương x = x * y
/=x /= y
Tương đương với x = x / y. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var x = 12;
var y = 10;
// lúc này x = 1.2
x /= y; // tương đương x = x / y
%=x %= y
Tương đương với x = x % y. Ví dụ:
1
2
3
4
5
var x = 12;
var y = 10;
// lúc này x = 2;
x %= y; // tương đương x = x % y
Hàm IF

Cú pháp: if(điều kiện)



Nhận thấy nếu k và l bằng nhau thì xuất thông báo cho ngường dùng
Test trên trình duyệt, ta nhấn F5 sẽ có thông báo


Tương tự với hàm else if

Test trên trình duyệt sẽ có thông báo a và b khác nhau


HÀM ELSE IF

Cú pháp : 
if () 
     alert();
else if() 
     alert();
 else alert();





Kết quả trên trình duyệt



HÀM IF ELSE LỒNG NHAU



Test trên trình duyệt



Bài viết được tham khảo từ trang FreeTuts.net chỉ nhằm mục đích học hỏi và thực tập lại

Related

javascript-co-ban 1958075708367101590

Post a Comment Default Comments

emo-but-icon

item